Chân Tê, Đau coi chừng THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM

Bà Thủy thường xuyên bị tê và đau chân, chỉ đi bộ được một đoạn ngắn phải dừng lại nghỉ. Bác sĩ cho biết bà bị thoát vị đĩa đệm, trượt đốt sống và tổn thương dây thần kinh.

Bà Trần Thị Thủy, 51 tuổi, quê Đăk Lăk, cho biết khoảng 3 năm trước thường bị tê chân khi làm nương rẫy. Đi bộ chỉ được một đoạn đường ngắn phải dừng lại nghỉ. Bà từng khám tại bệnh viện địa phương thì phát hiện gai cột sống, bác sĩ cho thuốc uống nhưng không thuyên giảm. Sau đó bà chuyển sang uống thuốc Nam, các triệu chứng không khỏi mà thường xuyên mệt mỏi, nằm hay ngồi đều đau hơn.

Khi những cơn đau ngày càng gia tăng, bà Thủy mới đến Bệnh viện Tâm Trí Sài Gòn để điều trị. Qua kết quả chụp MRI, bác sĩ chẩn đoán bệnh nhân bị thoát vị đĩa đệm, trượt đốt sống và tổn thương dây thần kinh. Bác sĩ Tăng Quốc Chí, Chuyên khoa Ngoại thần kinh cho biết bà Thủy bị thoái hóa đốt sống L45 và L5S1, trượt đốt sống L5S1, đo điện cơ còn thấy có tổn thương thần kinh mãn tính và đang tăng ở dây 4 và 5.

thoat-vi-dia-dem-9279-1433910745.jpg

Theo bác sĩ Chí, triệu chứng thường gặp ở người bị thoát vị đĩa đệm là tê chân, đau khi khom hay cúi người. Mức độ đau nhiều hay ít tùy theo thể trạng và thói quen sinh hoạt hàng ngày của bệnh nhân. Về cơ bản có môt số dấu hiệu nhận biết như sau:

1. Đau cách hồi: Cảm giác tê dần rồi đau, khi nằm nghỉ, cơn đau sẽ giảm tạm thời. Thông thường bệnh nhân có thể đi từ 5 đến 10 m là đau. Ở mức độ năng hơn, cơn đau và tê nhức kéo đến nhanh hơn và đau nhiều hơn. Khả năng chịu lực của cột sống càng kém thì việc đi lại của bệnh nhân càng hạn chế, điều đó cho thấy mức độ bệnh đã trở nặng.

2. Đau từ lưng lan xuống hông và xuống chân, bàn chân, ngón chân. Đây là biểu hiện đau thần kinh tọa do đĩa đệm trượt lồi ra gây chèn ép rễ thần kinh tại đốt sống bị tổn thương.

3. Đau khi khom người hay cúi lưng do cột sống không vững. Đây là biểu hiện đau của tình trạng trượt đốt sống gây nên.

4. Tê chân thường xuyên là biểu hiện của dây thần kinh bị chèn ép. Càng về sau các dây thần kinh sẽ giảm khả năng truyền tín hiệu thần kinh giao cảm đến cơ quan vận động như chân, dẫn đến yếu cơ, teo chi. Bệnh nhân thường dễ cảm nhận cơn tê khi duỗi hay gấp bàn chân, đi lại không vững dễ ngã hoặc vấp té.

Theo bác sĩ Chí, thông thường tình trạng thoái hóa, chấn thương hay các bệnh lý khác là nguyên nhân dẫn đến thoát vị đĩa đệm. Trong đó, thoái hóa là nguyên nhân thường thấy ở độ tuổi trung niên, chiếm từ 40 – 45%. Khi cơ thể già đi, đĩa đệm mất khả năng giữ nước, giảm đàn hồi, khi gánh đựng sức nặng hay lực tác động lên cột sống, đĩa đệm dễ bị trượt hoặc lồi ra.

? Dụng cụ điều trị thoát vị đĩa đệm tại nhà hiệu quả

?  Nếu người bệnh không có điều kiện đến các trung tâm y tế để vật lý trị liệu. Khung nắn cột sống diện chẩn từ là một sự lựa chọn tối ưu nhất.
Vì:
? Dễ sử dụng: Ai cũng có thể tự tập tại nhà.
? Chi phí thấp: Với việc phẫu thuật chi phí khá cao có thể lên đến vài chục triệu thì Khung nắn cột sống diện chẩn từ là giải pháp tốt nhất.
? Hiệu quả nhanh: Nhờ các con lăn có trang bị các hạt từ tính giúp thúc đẩy quá trình kích thích các huyệt đạo mau được đả thông nhờ đó quá trình hồi phục và chữa trị sẽ nhanh hơn.

Ngoài ra Khung nắn cột sống diện chẩn từ còn là dụng cụ vật lý trị liệu, tự điều trị và hỗ trợ điều trị: người bị đau lưng, thoái hóa cột sống, lệch vẹo cột sống, đau thần kinh tọa…và là dụng cụ thư giãn cho tất cả chúng ta trong cuộc sống tất bật hiện nay.

Vì sao nên dùng khung nắn thoát vị diện chẩn từ?

check2Giúp định hình cột sống về dạng tự nhiên ban đầu mà không cần phải tác động ngoại lực.

check2Giúp giảm đau một cách tự nhiên tại nhà mà không cần dùng thuốc hay phẫu thuật.

check2Giúp lưu thông máu tốt nhờ các bánh gai từ tính kích thích các huyệt đạo. Từ đó làm bệnh mau thuyên giảm.

Vì vậy Khung nắn thoát vị diện chẩn từ là một giải pháp toàn diện, an toàn với mức chi phí thấp.

khung-nan-thoat-vi-dia-dem-a2605

Khung nắn thoát vị diện chẩn từ

Giá gốc: 630.000đ

Giá hôm nay: 500.000đMUA-NGAY-2605

Tại sao các bệnh Thoát vị đĩa đệm lại gây đau đớn và khổ sở như vậy?

khung nan cot song dien chan tu

Vai trò của đĩa đệm là bôi trơn, giảm ma sát giữa các đốt sống khi chúng ta vận động. Nhưng vì nhiều nguyên nhân làm dịch khớp giảm đi hoặc đĩa đệm bị trượt, chảy ra ngoài (gọi là thoát vị đĩa đệm) khiến các đốt sống ma sát với nhau gây đau đớn và hạn chế khả năng vận động. Tai hại hơn là tình trạng đĩa đệm chèn ép hệ thống thần kinh, dẫn tới đau đớn tột cùng, nhất là khi thay đổi tư thế.

nguyen nhan thoat vi dia dem


Nguyên nhân thoát vị đĩa đệm?

icon - khung nan cot song dien chan tuGồng gánh quá sức, mang vác nặng, làm việc quá sức.

icon - khung nan cot song dien chan tuĂn uống thiếu chất, quá trình lão hóa.

icon - khung nan cot song dien chan tuNgồi lâu thường xuyên, ngồi không đúng tư thế, béo phì.

icon - khung nan cot song dien chan tuGặp chấn thương khi chơi thể thao…

Khung nắn thoát vị diện chẩn từ là bộ khung bằng nhựa được thiết kế cong, khá vừa vặn có thểôm sát lưng, con lăn nhỏ dọc 2 bên có gắn nam châm, tương ứng với các huyệt chạy dọc 2 bên cột sống, kích thích máu lưu thông tốt hơn. Khi nằm trên thiết bị này, cột sống của người bệnh sẽ được kéo dãn một cách tự nhiên nhờ chính trọng lượng của cơ thể mà không có bất từ tác động nào từ ngoại lực, phục hồi cột sống, hỗ trợ kéo đĩa đệm về trị trí cũ, vì thế giúp giảm đau tự nhiên và an toàn.

Hy vọng câu trả lời của chúng tôi sẽ làm hài lòng bạn. Mong bạn luôn mạnh khỏe