Đối với bệnh thoát vị đĩa đệm thì có rất nhiều phương pháp điều trị, tuy nhiên nhiều bác sỹ khuyên những bệnh nhân có đĩa đệm thoát vị chèn ép vào tủy sống và dây thần kinh gây nguy cơ yếu liệt cho người bệnh nên tiến hành phương pháp phẫu thuật. Đây là phương pháp điều trị dứt điểm rất tốt nhưng nó vẫn còn tồn tại rất nhiều rủi ro mà người bệnh cần lưu ý trước khi quyết định thực hiện phương pháp này.
Hiện nay có 4 phương pháp phẫu thoát vị đĩa đệm chính là mổ hở, tiêu hủy nhân nhày, mổ nội soi đĩa đệm, giảm áp đĩa đệm bằng tia lazer. Các phương pháp này tuy có thể giúp nhiều người thoát khỏi căn bệnh này nhưng chúng cũng có những rủi ro riêng mà người bệnh cần được biết trước khi thực hiện phẫu thuật.
Một ca phẫu thuật thoát vị đĩa đệm
Một số rủi ro của các phương pháp phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cần lưu ý
Trước khi quyết định tiến hành phẫu thuật thì bác sĩ sẽ thông báo cho người bệnh biết được phương pháp phẫu thuật thoát vị đĩa đệm nào được chỉ định cho bệnh nhân cũng như giải thích cho người bệnh những rủi ro, biến chứng có thể gặp sau phẫu thuật để họ cân nhắc kĩ lợi hại và chuẩn bị trước tinh thần. Hiện nay có 4 phương pháp phẫu thuật chính dưới đây:
– Phương pháp mổ hở: Đây là phương pháp truyền thống lâu đời và ít gây tốn kém nhất cho người bệnh. Tuy nhiên phương pháp này cũng đem lại khá nhiều rủi ro cho người bệnh như nhiễm trùng vết thương, lâu hồi phục sau mổ, đau nhiều, rễ thần kinh bị dính, nặng hơn có thể bị liệt vĩnh viễn hoặc tử vong.
– Phương pháp tiêu hủy nhân nhầy bằng men chymopapain: Đây là loại men có tác dụng tiêu hủy nhân nhày của đĩa đệm và giúp kháng viêm ở rễ thần kinh.Mặc dù không đụng tới dao kéo nhưng bệnh nhân có thể bị sốc phản vệ do dị ứng với loại men này và có nguy cơ tử vong.
– Phương pháp mổ nội soi đĩa đệm: phương pháp này hiện nay được áp dụng khá nhiều trên bệnh nhân vì sau mổ người bệnh bình phục khá nhanh. Rủi ro của phương pháp này là bệnh nhân có thể bị nhiễm trùng sau mổ nhưng tỉ lệ gặp biến chứng này khá thấp .
–Chữa thoát vị đĩa đệm bằng kỹ thuật giảm áp đĩa đệm bằng laser qua da: Phương pháp này được thực hiện bằng cách chiếu tia lazer qua da để làm giảm áp suất của đĩa đệm là cho nó không còn chèn ép vào rễ thần kinh nữa. Một vài biến chứng có thể gặp sau phẫu thuật như viêm đĩa đệm, liệt dây thần kinh nhưng tỉ lệ người gặp các rủi ro này không nhiều.
Người bệnh cần được nghỉ ngơi tuyệt đối trong vòng 6 tháng sau phẫu thuật
Sau phẫu thuật bệnh nhân cần làm gì để mau lành bệnh và ngăn ngừa các biến chứng
Bên cạnh yếu tố tay nghề của bác sĩ, cơ sở vật chất của cơ sở y tế thì sau phẫu thuật người bệnh cần tuân thủ những điều dưới đây để đảm bảo hiệu quả của ca phẫu thuật :
- Trong vòng 6 tháng sau phẫu thuật người bệnh cần được nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường, thỉnh thoảng có thể đi lại nhẹ nhàng để phục hồi chức năng vận động của cột sống
- Sử dụng thêm các dụng cụ hỗ trợ như nẹp lưng, nẹp cổ để tránh những va chạm vào vùng phẫu thuật.
- Chế độ dinh dưỡng đầy đủ, tăng cường bổ sung các thực phẩm chứa nhiều canxi như sữa, sữa đậu nành, cua, cá nhỏ ăn nguyên xương…để xương mau lành.
- Không uốn vặn người , chỉ tập những động tác phục hồi chức năng vận động do bác sĩ vật lý trị liệu hướng dẫn.
Được chữa trị dứt điểm các chứng bệnh là điều ai cũng mong muốn nhưng với những thông tin liên quan đến vấn đề về những rủi ro trong phẫu thuật thoát vị đĩa đệm thì bệnh nhân cần cân nhắc kỹ lưỡng trước khi đưa ra quyết định.
Điều trị thoát vị đĩa đệm tại nhà
Bên cạnh việc theo dõi tình hình sức khỏe và uống thuốc theo chỉ dẫn của bác sỹ thì người bệnh nên kết hợp với nhiều phương pháp điều trị khác tại nhà, đặc biệt đó là sử dụng khung nắn cột sống diện chẩn từ, điều trị hiệu qủa, đơn giản, nhanh chóng mà không hề gây đau như nhiều phương pháp phẫu thuật khác.
Khung nắn cột sống diện chẩn từ là thiết bị hỗ trợ điều trị bệnh thoát vị đĩa đệm và các bệnh ở cột sống như thoái hóa cột sống, đau lưng, đau thần kinh tọa, đau vai gáy… Thiết bị giúp nắn chỉnh cột sống về hình dạng tự nhiên ban đầu; giúp lưu thông máu tốt nhờ các bánh gai từ tính kích thích các huyệt đạo.
Một số điểm bất lợi của các phương pháp chữa bệnh phổ biến hiện nay:
Phẫu thuật không giải quyết tận gốc vấn đề, tiềm ẩn nhiều rủi ro, bệnh dễ tái phát mà chi phí lại rất cao.
Thuốc tây giảm đau có thể gây suy gan, thận nặng nếu dùng lâu dài.
Thuốc Đông y thường mang lại hiệu quả chậm.
Phải tới phòng tập vật lý trị liệu thường xuyên trong khi cơn đau làm hạn chế vận động.
Có phương pháp nào giúp người bệnh thoát vị đĩa đệm giảm đau nhanh ngay tại nhà?
Với khung nắn cột sống diện chẩn từ người bệnh có thể tự tập vật lý trị liệu ngay tại nhà giúp giảm đau nhanh, hổ trợ điều trị thoát vị đĩa đệm, thoái hóa cột sống, đau vai gáy, cong vẹo cột sống, đau lưng… ngăn chặn nguy cơ bệnh tái phát.