Bí quyết giúp tự chữa bệnh giãn dây chằng tại nhà

Trên thực tế, tình trạng giãn dây chằng thường rất hay xảy ra trong cuộc sống trong quá trình lao động, hoạt động thể thao… gây ra những cơn đau nhức khó chịu.

Bệnh không gây nguy hiểm ngay cho người bệnh, nhưng nếu chần chừ không điều trị kịp thời thì có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như viêm, đứt dây chằng.

Đừng để cơn đau hành hạ bạn mỗi ngày, cũng như đối mặt với biến chứng viêm hay đứt dây chằng ảnh hưởng đến sinh hoạt, đi lại và sức khỏe của bạn.

Dưới đây là những thông tin chi tiết về bệnh giãn dây chằng cùng 6 cách chữa tại nhà hiệu quả nhất mà bạn nên tìm hiểu ngay!

Giãn dây chằng là gì?

Dây chằng là các cơ bao quanh các khớp xương có nhiệm vụ cố định và bảo vệ đầu khớp.

Vì yếu tố nào đó do hoạt động quá sức, sai tư thế, tai nạn, va đạp mạnh làm cho phần dây chằng nối giữa 2 khớp xương bị căng, kéo giãn quá mức gây đau đớn, sưng khớp

giãn dây chằng

Giãn dây chằng thường xuyên xảy ra ở khu vực khớp đầu gối, cổ chân, tay, cột sống, bả vai, mông, cổ, thắt lưng…

Triệu chứng giãn dây chằng

Triệu chứng giãn dây chằng cũng giống như triệu chứng của các loại bệnh lý đau nhức xương khớp khác. Đau, khó vận động là triệu chứng điển hình nhất.

Cơn đau có thể thoáng qua, âm ỉ hoặc dữ dội và ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày :

+ Cảm giác đau các khớp xương khi quay người, cúi gập, đứng lên ngồi xuống đột ngột, mang vác đồ vật, gắng sức

+ Các khớp ở vị trí dây chằng bị giãn có thể bị viêm, sưng tỏ, nóng ran

+ Ngủ dậy các khớp bị căng cứng, phải xoa bóp vài phút mới có thể cử động bình thườn

+ Cơn đau tăng lên, nhức mỏi, tê buốt nhiều hơn khi thời tiết chuyển lạnh, ẩm ướt

+ Cơn đau kéo dài có thể lan tỏa ra nhiều cơn quan khác, đau nhức toàn thân, mệt mỏi

Nếu như không điều trị kịp thời, bệnh sẽ chuyển thành mãn tính gây khó khăn cho việc điều trị. Đồng thời, dây chằng giãn ra, các khớp trở nên lỏng lẻo dễ bị tổn thương và gây ra các bệnh lý nguy hiểm khác như thoát vị đĩa đệm, viêm khớp, thoái hóa khớp…

Nguyên nhân

Nguyên nhân chủ yếu gây giãn dây chằng là do những dạng tổn thương có tính cơ học, chấn thương trong quá trình làm việc, hoạt động thể thao, xương khớp, dây chằng bị lão hóa theo thời gian :

Do tuổi tác: Tuổi càng cao thì tình trạng lão hóa ở cơ thể diễn ra càng mạnh mẽ. Các cơ bắp, dây chằng mất dần chức năng, không còn dẻo dai, săn chắc mà bị mất dần các dưỡng chất. Nên chỉ cần tác động nhỏ có thể làm giãn dây chằng gây đau.

Lao động, khuân vật nặng quá sức : Khuân vác hay bưng bê các vật nặng đòi hỏi cần đến sức mạnh của cơ bắp, nếu tình trạng này diễn ra thường xuyên sẽ làm cho hệ thống dây chằng bị căng, kéo giãn liên tục, theo thời gian sẽ dễ gây giãn dây chằng.

Chấn thương, tai nạn: tai nạn trong quá trình lao động, tham gia giao thông, té ngã, va đập mạnh là cho các khớp xương bị tổn thương, có thể dẫn đến trật khớp, giãn dây chằng, viêm khớp,…

Chấn thương khi chơi thể thao : Những người chơi đá bóng thường chiếm cao nhất trong các bộ môn thể thao do va chạm trong khi thi đấu. Ngoài ra có các bộ môn khác như: tennis, điền kinh, đẩy tạ… có thể gây căng cơ và giãn dây chằng.

Cách chữa giãn dây chằng lưng hiệu quả

Nếu có biểu hiện của giãn dây chằng ở trên thì bạn cần đi khám sớm để được các bác sĩ chẩn đoán chính xác mức độ tổn thương và đưa ra hướng điều trị tốt nhất.

Nếu như bạn chỉ bị đau nhẹ, vẫn có thể vận động được thì cần dành nhiều thời gian nghỉ ngơi, thư giãn, kết hợp tập thể dục, hạn chế vận động mạnh.

Nếu như bệnh nặng gây đau nhiều thì cần kết hợp các phương pháp điều trị trong thời gian dài để đạt hiểu quả tốt nhất.

Có chế độ nghỉ ngơi hợp lý

Bạn cần hạn chế vận động mạnh, chạy nhảy và hãy nghỉ ngơi thư giãn để giảm bớt tổn thương đến dây chằng, giảm được cơn đau.

Tùy nhiên, đừng nên nằm im một chỗ, ngồi nhiều mà thỉnh thoảng cũng nên đi lại, xoa bóp nhẹ các khớp. Nếu nằm nhiều thì các mạch máu, cơ và dây chằng bị chèn ép sẽ gây đau nhiều hơn.

Có thể tham khảo thêm các bài yoga theo hướng dẫn của các chuyên gia để tăng cường độ dẻo dai của các dây chằng, tăng cường lưu thông máu.

Chườm nóng hoặc lạnh

Với cách chườm nóng hoặc lạnh giúp co giãn tĩnh mạch, làm giảm triệu chứng đau hiệu quả

Uống thuốc

Trong trường hợp bị tổn thương nặng, đau nhiều thì bác sĩ có thể kê đơn thuốc giảm đau cho bạn, có thể dùng thuốc tây, đông y để điều trị.

Xoa bóp

Xoa bóp cũng là biện pháp giảm đau hiệu quả sẽ tác động trực tiếp vào các huyệt, đẩy thông khí huyết, tăng cường lưu thông máu

Có thể sử dụng một số loại tinh dầu thơm để massage nhẹ nhàng vùng bị giãn dây chằng giúp tăng lưu thông của hệ thống bạch huyết, giảm đau và ngăn chặn tình trạng viêm nhiễm có thể xảy ra.

Tập Yoga

Tập Yoga mang lại nhiều lợi ích sức khỏe cho cơ thể, tăng cường sự dẻo dai, mềm mại, săn chắc cho cơ bắp, dây chằng, điều trị bệnh xương khớp rất hiệu quả

Đối với người bệnh bị giãn dây chằng nên tập Yoga để cải thiện cơ bắp, ngăn ngừa viêm, lão hóa xương khớp, dây chằng được phục hồi nhanh hơn, giảm bớt đau đớn.

Chỉnh nắn thần kinh cột sống

khung-nan-thoat-vi-dia-dem-dien-chan-tu

Giá hôm nay: 500.000đ

MUA-NGAY-2605

Một trong những phương pháp được các bác sỹ tại Mỹ ưu tiên áp dụng đối với những người đang mắc các bệnh cột sống là chỉnh nắn thần kinh cột sống, định hình cột sống về trạng thái tự nhiên ban đầu mà không cần phải tác động ngoại lực, tăng cường lưu thông máu, các bánh gai từ tính kích thích các huyệt đạo, giảm đau nhanh, từ đó làm bệnh mau thuyên giảm.

Khung nắn thoát vị là thiết bị tập trị liệu cho người đang mắc bệnh cột sống ngay tại nhà, giúp giảm chi phí, an toàn và hiệu quả nhanh.

Liên hệ mua hàng hoặc tư vấn


Gấu Trúc Đỏ

Địa chỉ: 428 Điện Biên Phủ – Phường 11 – Quận 10 – TP.HCM

Hotline: 0928 76 55 86 – Ms. Hà hoặc (028) 3968 3680