Tìm hiểu về bệnh viêm khớp dạng thấp để điều trị bệnh hiệu quả hơn

dieu-can-biet-ve-phau-thuat-khop-goi

Tất tần tật những thông tin chia sẻ về bệnh viêm khớp thấp dưới đây sẽ giúp các bạn hiểu rõ hơn về bệnh và biết được phương pháp chữa bệnh hiệu quả nhất.

Trong đông y, viêm khớp dạng thấp được biết tới là một chứng bệnh phong thấp thuộc chứng tỳ. Người bệnh sẽ cảm thấy khó chịu, mệt mỏi, đau đớn mỗi khi thời tiết ẩm ướt hoặc thay đổi thất thường. Thấp và phong chính là 2 thủ phạm chính gây ra bệnh. Nếu còn băn khoăn trong việc điều trị thì hãy vài phút đọc hết thông tin dưới đây, nó sẽ rất bổ ích cho bạn.

Viêm khớp dạng thấp là gì?

Viêm khớp dạng thấp là gì?

Viêm khớp dạng thấp là gì?

Viêm khớp dạng thấp là một dạng viêm xương khớp xảy ra ở các khớp gây tổn thương đầu xương dưới sụn, sụn khớp và màng hoạt dịch. Bệnh nếu không chữa trị sẽ chuyển sang mãn tính gây dính và biến dạng khớp. Ở Việt Nam, căn bệnh này chiếm từ 0,5 – 2% dân số, đa phần là người lớn tuổi. Theo nghiên cứu thì tỷ lệ nữ giới mắc bệnh thường nhiều hơn nam giới, phổ biến là 30 – 50 tuổi.

Triệu chứng chủ yếu của viêm khớp dạng thấp là mệt mỏi, xanh xao, gầy sút, sưng đau cứng khớp và đối xưng hai bên, nhất là vào buổi sáng…

Chế độ ăn cho người bệnh viêm khớp dạng thấp

  1. Nên ăn gì?

Trong trường hợp bệnh viêm khớp dạng thấp đã diễn biến trong nhiều năm, các khớp xương có xu hướng bị biến dạng. Vậy thì những liệu pháp từ tự nhiên sẽ không thể nào giúp các khớp trở lại nguyên vẹn như trước đây mà nó chỉ giúp người bệnh giảm cơn đau, không quá lệ thuộc vào thuốc.

Bổ sung glucose

Thực phẩm cho người viêm khớp dạng thấp

Thực phẩm cho người viêm khớp dạng thấp

Việc bổ sung các loại thực phẩm có chứa hàm lượng tinh bột cao như khoai củ, mì, cơm sẽ giúp người bệnh không bị thiếu đi chất dinh dưỡng cần thiết. Người bị viêm khớp dạng thấp đang phải điều trị bằng những loại thuốc có chứa corticoid thì cần phải tránh xa những thực phẩm có chứa nhiều đường như chè, bánh ngọt.

Bổ sung protein

Nếu bạn đang băn khoăn không biết, bị viêm khớp dạng thấp nên ăn gì? Vậy thì protein cũng là một thứ mà bạn cần phải chú ý. Mỗi ngày chỉ nên bổ sung khoảng 10g đậu dỗ, 50g thịt. Ngoài ra, trong một tuần bạn có thể ăn từ 3 đến 4 quả trứng ( với những người có hàm lượng cholesterol trong máu cao thì chỉ được ăn từ 1 đến 2 quả trứng/ tuần).

Một số thực phẩm có chứa hàm lượng đạm cao như tào phớ, sò, ốc, ngêu, sữa, trứng, cá, đậu… đều rất cần thiết đối với sức khỏe. Đặc biệt, người bệnh không nên ăn nội tạng động vật, ăn thịt nạc cần phải bỏ da.

Bổ sung vitamin, khoáng chất

Nhiều nghiên cứu khoa học đã cho thấy, những thực phẩm có chứa vitamin E dồi dào như giá đỗ, đậu tương, lạc, vừng… sẽ có tác dụng trong việc chống viêm, giảm đau. Ngoài ra, hàm lượng carotene trong cà rốt, rau xanh, bí rợ, cà chua, rau củ, trái cây có màu đỏ cũng có hiệu quả chữa bệnh viêm khớp dạng thấp rất cao.

Cà chua rất giàu vitamin

Cà chua rất giàu vitamin

Với những người đang điều trị viêm khớp dạng thấp bằng methotrexate cần phải được bổ sung lượng acid folic nhiều hơn để tạo ra các tế bào hồng cầu. Đây là một chất giúp giảm phản ứng viêm, triệu chứng đau và hạn chế tác dụng phụ của thuốc.

Chất xơ và rau xanh

Những loại ngũ cốc thô, rau xanh, các loại hạt và đậu thường có chứa hàm lượng chất xơ, khoáng chất và sinh tố dồi dào giúp chống béo phì, giải đọc và tăng cường thêm sức đề kháng cho cơ thể. Đây chính là tiền đề giúp bệnh viêm khớp dạng thấp được hồi phục nhanh hơn.

  1. Không nên ăn gì?

Thực phẩm chứa chất béo bão hòa

Theo như nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng, chất béo bão hóa chính là yếu tố gây ra hiện tượng viêm mạnh mẽ hơn. Một số thực phẩm có chứa lượng chất béo bão hòa cao gồm có bơ, thịt bò, thịt lợn hun gói… sẽ khiến cơ thể sản xuất prostaglandin nhiều hơn. Đây là một chất dễ gây ra sưng, đau, viêm và khiến khớp xương bị phá hủy.

Thực phẩm người viêm khớp dạng thấp không nên ăn

Thực phẩm người viêm khớp dạng thấp không nên ăn

Bên cạnh đó, thịt động vật thường có chứa acid arachidonic, khi đi vào cơ thể sẽ biến đổi thành một loại hóa chất gây ra hiện tượng viên. Người đang bị viêm khớp dạng thấp nên ăn nhiều thực phẩm chay như vậy sẽ giúp giảm bớt tình trạng cứng và đau khớp.

Thực phẩm có thể gây dị ứng

Với những người có sức đề kháng yếu, khi bổ sung những thực phẩm có thể dẫn tới dị ứng sẽ làm cho tình trạng viêm và khó chịu diễn ra tồi tệ hơn. Một số thực phẩm mà bạn cần tránh là sản phẩm từ bơ sữa đã qua chế biến, ngô, trái cây họ nhà quyết.

Thực phẩm nhiều đường, rượu, muối

Đây đều là những thực phẩm sẽ khiến lượng canxi mà cơ thể hấp thụ bị giảm đi đáng kể. Bên cạnh đó, những loại đồ uống ngọt cũng cần phải hạn chế vì nó chứa hàm lượng phốt pho và đường cao. Người bệnh nên tuân thủ bổ sung lượng muối dưới 10g/ ngày và đường là 20g/ ngày.

Bệnh viêm khớp dạng thấp có nguy hiểm không?

1. Ảnh hưởng lâu dài

Khi viêm khớp dạng thấp tiến triển, nó có thể gây đau và viêm cho các khớp khác trong cơ thể chứ không chỉ riêng bàn tay. Các vùng này bao gồm:

  • Cổ tay, khuỷu tay và vai
  • Mắt cá chân, đầu gối và hông
  • Đĩa đệm
  • Xương sườn

Nếu không được điều trị, khớp xương sẽ bị tổn thương lâu dài và rất khó chữa. Các mô sợi có thể hình thành quanh khớp, gây ra biến dạng và mất tính di động. Tất nhiên, bàn tay là nơi bị ảnh hưởng nhiều nhất, việc khớp bị giới hạn chuyển động sẽ gây ra những vấn đề nghiêm trọng với chất lượng cuộc sống.

2. Các biến chứng khác

Khi viêm khớp dạng thấp không được điều trị đúng cách, các biến chứng nghiêm trọng có thể phát triển ở một số cơ quan chính, bao gồm da, tim, phổi và thận.

Tác dụng trên da

Phản ứng miễn dịch tương tự tấn công lớp lót của khớp cũng có thể ảnh hưởng đến da. Phát ban thường gặp ở những người không điều trị bệnh tới nơi tới chốn, cùng với đó là sự xuất hiện của các vết loét và khối u mô viêm dưới da gọi là nốt sần.

Biến chứng nốt sần dưới da của viêm khớp dạng thấp

Biến chứng nốt sần dưới da của viêm khớp dạng thấp

Tác dụng trên tim

Những người không kiểm soát được bệnh có thể bị viêm lan ra các mạch máu, làm cho nó thu hẹp. Điều này dẫn đến việc tắc nghẽn do có cục máu đông trong động mạch và các mạch máu nhỏ hơn. Tắc nghẽn có thể tăng gấp đôi nguy cơ bị đau tim hoặc đột quỵ. Viêm khớp dạng thấp cũng có thể dẫn đến viêm màng ngoài tim, hoặc viêm màng bao quanh tim.

Tác dụng trên phổi

Các biến chứng về phổi bao gồm:

  • Mô sẹo phát triển theo thời gian do viêm dài ngày.Mô này có thể gây khó thở, ho kinh niên và mệt mỏi.
  • Các bộ phận thấp khớp dạng thấp trong phổi, tương tự như các khối u xuất hiện dưới da.Thỉnh thoảng những nốt này vỡ ra, có thể làm cho phổi tổn thương nghiêm trọng.
  • Bệnh viêm màng phổi, hoặc viêm các mô bao quanh phổi.Chất lỏng cũng có thể tích tụ giữa các lớp của màng phổi, dẫn đến khó thở và đau.

Tác dụng lên thận

Nghiên cứu cho thấy những người bị viêm khớp dạng thấp có khoảng 25% cơ hội phát triển thành bệnh thận. Tác dụng phụ của thuốc kết hợp của viêm và các yếu tố khác sẽ góp phần gây ra các vấn đề về thận. Vì lý do này, hãy kiểm tra chức năng thận của bạn thường xuyên.

Chú ý khi điều trị viêm khớp dạng thấp

Theo như thuyết ngũ hành đã chỉ ra rằng, tỳ vị đều thuộc thổ. Nếu như tỳ vị xảy ra hiện tượng xung mãn sẽ khiến tăng cường chuyển hóa, tiêu trừ thấp khí, đẩy khí huyết lưu thông. Khi huyết huyết bị ứ trệ sẽ gây ra đau và tê các khớp xương.

Viêm khớp dạng thấp

Viêm khớp dạng thấp

Vì thế, để giải quyết tình trạng này cần phải tiến hành bồi bổ can thận, bổ khí chính là khâu quan trọng để việc chữa bệnh viêm khớp dạng thấp đạt hiệu quả tốt nhất. Tỳ vị thường đảm nhiệm trọng trách thu nạp và chuyển hóa thức ăn. Dù cho người bệnh có điều trị bằng thuốc hay không thì việc luyện tập thể lực, xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý cũng là một yếu tố quan trọng nhất giúp việc điều trị và phòng ngừa bệnh đạt hiệu quả nhất.

Nếu người bệnh bị thừa cân béo phì sẽ khiến cho các khớp xương ở chân phải chịu áp lực nặng nề. Việc giảm cân lúc này là cực kì cần thiết vì nó sẽ giúp giảm cứng khớp, giảm đau, giảm sự phá hủy khớp.

Chỉnh nắn thần kinh cột sống

khung-nan-thoat-vi-dia-dem-dien-chan-tu

Giá hôm nay: 500.000đ

MUA-NGAY-2605

Một trong những phương pháp được các bác sỹ tại Mỹ ưu tiên áp dụng đối với những người đang mắc các bệnh cột sống là chỉnh nắn thần kinh cột sống, định hình cột sống về trạng thái tự nhiên ban đầu mà không cần phải tác động ngoại lực, tăng cường lưu thông máu, các bánh gai từ tính kích thích các huyệt đạo, giảm đau nhanh, từ đó làm bệnh mau thuyên giảm.

Khung nắn thoát vị là thiết bị tập trị liệu cho người đang mắc bệnh cột sống ngay tại nhà, giúp giảm chi phí, an toàn và hiệu quả nhanh.

Liên hệ mua hàng hoặc tư vấn


Gấu Trúc Đỏ

Địa chỉ: 428 Điện Biên Phủ – Phường 11 – Quận 10 – TP.HCM

Hotline: 0928 76 55 86 – Ms. Hà hoặc (028) 3968 3680